Những câu hỏi liên quan
ngu như bò vip pro
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
6 tháng 8 2021 lúc 9:53

a)-Từ láy: phất phơ,thì thầm.

- Từ ghép: Ruộng lúa,xanh non,bím tóc.

b)-Từ láy:mênh mông.

-Từ ghép:mặt hồ,trải rộng,lặng sóng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 10 2018 lúc 7:59

Chọn a

Bình luận (0)
Hoàng Phú Thái
9 tháng 3 2021 lúc 18:42

a . nhân hóa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trần Bảo Ngọc
24 tháng 3 2021 lúc 20:33

a. Nhân hóa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
T244
Xem chi tiết
Tạ Bảo Trân
30 tháng 3 2022 lúc 15:34

Câu 1:

-Các từ láy là:Phất phơ,thì thầm

-Giá trị gợi tả của từ láy:Mô tả,nhấn mạnh cảm xúc

Câu 2:

-thể thơ:Tự do

Câu 3:

Biện pháp tu từ:Nhân hóa

-Tác dụng:

-Làm cho thiên nhiên,động vật trở nên thân thiết,gần gũi với con người

-Giúp cho câu văn sinh động,gợi hình gợi cảm hơn

 

Bình luận (1)
T244
30 tháng 3 2022 lúc 15:28

MÌnh cần gấp nha

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 5 2019 lúc 18:13

Bình luận (0)
Teo huyền Tèo
6 tháng 12 2023 lúc 20:36

jijjzrhugh xong chúc học tốt

 

Bình luận (0)
Sương Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 1 2023 lúc 14:56

Bạn tham khảo ạ: 

Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ. 

Bình luận (0)
Vũ Hương Lan
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
11 tháng 5 2018 lúc 15:21

Nghệ thuật nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ trên là:

- Chị lúa, bím tóc

- Cậu tre, bá vai, thì thầm đứng học.

- Đàn cò khiêng nắng

- Cô gió, chăn mây

- Bác mặt trời, đạp xe, nhìn chúng em, nhăn nhó cười.

=> Nhà thơ đã gọi tên sự vật hiện tượng bằng những danh xưng của người, gán cho sự vật những hoạt động trạng thái của người. Phép nhân hóa đã làm cho sự vật hiện tượng trở nên sinh động, gần gũi và thân thiết hơn với lứa tuổi thiếu nhi. Thể hiện sự am hiểu và sự tinh nghịch, hồn nhiên trong giọng thơ của Trần Đăng Khoa.

Bình luận (0)
Bạch Vy Vy
11 tháng 5 2018 lúc 15:36

Nhân hóa:

- Chị lúa 

- Cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

- Khiêng nắng

- Cô gió chăn mây

- Bác mặt trời đạp xe

Bình luận (0)
minamoto sakura
11 tháng 5 2018 lúc 16:07

Trong đoạn thơ trên của nhà văn Trần Đăng Khoa, tác giả đã kể và tả lại một lannf đi bắt cá ở đầu làng. Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Tác giả miêu tả "đàn cò trắng khiêng nắng","cô gió chăn mây trên đồng"," bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi,...". Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa khiến các sự vật được miêu tả trở nên gần gũi, thân thiện, đáng yêu và gắn bó với đời sống con người. 

Thế nhé, chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Dũng
Xem chi tiết
Chippy Linh
26 tháng 11 2016 lúc 18:25

Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê Việt Nam yên bình dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh, điêu luyện." Chị lúa phất phơ bím tóc, cậu tre thì học bài, đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động Việt Nam.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai Khôi
3 tháng 3 2022 lúc 20:35

tôi cững học lớp 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Anh Duy Trần
22 tháng 3 2022 lúc 19:01

Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê Việt Nam yên bình dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh, điêu luyện." Chị lúa phất phơ bím tóc, cậu tre thì học bài, đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động Việt Nam.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.

Bình luận (0)
nguyễn minh ngọc
Xem chi tiết
[A]ȵȟ•βê•ʠǔá♡
3 tháng 12 2017 lúc 19:09

  Anh Lê Đình Chinh sinh năm 1960, quê ở xã Hoằng Quang, huyện Hoằng Hóa, trú quán tại nông trường Sông Âm, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.

Ở gia đình Lê Đình Chinh là con ngoan, ở trường phổ thông anh là học sinh giỏi toàn diện, là đội viên tốt. Anh luôn luôn gương mẫu, hăng hái phấn đấu, rèn luyện tốt, được mọi người quý mến.

Lê Đình Chinh nhập ngũ năm 15 tuổi. Sau thời gian huấn luyện, anh được biên chế vào đại đội 6, tiểu đoàn 2, trung đoàn 12, Bộ tư lệnh Công an nhân dân vũ trang (nay là Bộ đội biên phòng). Anh từng tham gia chiến đấu nhiều trận với quân Khmer Đỏ trong chiến tranh biên giới Tây Nam, lập được một số công trạng.

Ngày 25/8/1978, trong khi đang chiến đấu bảo vệ đồng đội, anh Lê Đình Chinh đã anh dũng hy sinh. Khi ấy, anh vừa tròn 18 tuổi.

Ngày 30/8/1978, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã truy tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” cho liệt sĩ Lê Đình Chinh.

 Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đã kịp thời tuyên dương công trạng và truy tặng huy hiệu "Vì thế hệ trẻ"; đồng thời phát động trong thế hệ trẻ Việt Nam phong trào "Sống, chiến đấu rực lửa anh hùng như Lê Đình Chinh".

Sau khi hi sinh, anh Lê Đình Chinh được an táng tại khu vực gần biên giới, sau đó được quy tập về Nghĩa trang liệt sĩ huyện Cao Lộc. Sáng ngày 06/01/2013, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng và Ủy ban Nhân dân thành phố Thanh Hóa đã làm lễ an táng hài cốt anh hùng liệt sĩ Lê Đình Chinh tại nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng.

Anh hùng liệt sĩ Lê Đình Chinh là tấm gương sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Tên anh đã vinh dự được nhiều địa phương trên đất nước Việt Nam đặt tên đường, trường học, nông trường…

Bình luận (0)
Lại Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Arima Kousei
13 tháng 5 2018 lúc 14:19

Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.Từ đó tình yêu thiên nhiên,yêu Đất nước của tác giả được bộc lộ 

Chúc bạn học tốt !!! 

Bình luận (0)